K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2021

b) 50-(20-x)= -x-(45-85)
   50-20+x= -x-45+85

   50-20+45-85=-x-x

   -10= -x2

=> -x.2=-10

    -x     =-10:2

-x= -5

vậy x=5

mk mới biết làm câu b mong bạn thông cảm

10 tháng 7 2021

Trả lời:

a, ( x + 5 )2 - 16 = ( -22 ). 5

=> ( x + 5 )2 - 16 = ( - 4 ) . 5

=> ( x + 5 )2 - 16 = - 20

=> ( x + 5 )2 = - 20 + 16

=> ( x + 5 )2 = - 4 ( vô lí )

Vậy không tìm được x thỏa mãn đề bài.

b, 50 - ( 20 - x ) = - x - ( 45 - 85 )

=> 50 - 20 + x = - x - ( - 40 )

=> 30 + x = - x + 40

=> x + x = 40 - 30

=> 2x = 10

=> x = 10 : 2

=> x = 5

Vậy x = 5

10 tháng 7 2021

Trả lời:

a, ( - x + 5 )2 - 16 = ( - 22 ) . 5

=> ( - x + 5 )2 - 16 = - 20

=> ( - x + 5 )2 = - 20 + 16

=> ( - x + 5 )2 = - 4 ( vô lí )

Vậy không tìm được x thỏa mãn đề bài.

b, 50 - ( 20 - x ) = - x - ( 45 - 85 )

=> 50 - 20 + x = - x - ( - 40 )

=> 30 + x = - x + 40

=> x + x = 40 - 30

=> 2x = 10

=> x = 10 : 2

=> x = 5

Vậy x = 5

14 tháng 3 2022

3x(2-x)-5=1-(3x2+2)

<=>6x-3x2-5=-3x2-2

<=>6x=3

<=>x=1/2

3 tháng 9 2018

\(Q_{\left(x\right)}=x^{14}-10x^{13}+10x^{12}-10x^{11}+...+10x^2-10x+10\)

\(=x^{14}-\left(x+1\right)x^{13}+\left(x+1\right)x^{12}-\left(x+1\right)x^{11}+..+\left(x+1\right)x^2-\left(x+1\right)x+x+1\)

\(=x^{14}-x^{14}-x^{13}+x^{13}+x^{12}-x^{12}-x^{11}+...+x^3+x^2-x^2-x+x+1\)

\(=1\)

7 tháng 7 2020

\(a.P(x)=x^7-80x^6+80x^5-80x^4+....+80x+15\)

\(=x^7-79x^6-x^6+79x^5+x^5-79x^4-....-x^2+79x+x+15\)

\(=x^6(x-79)-x^5(x-79)+x^4(x-79)-....-x(x-79)+x+15\)

\(=(x-79)(x^6-x^5+x^4-....-x)+x+15\)

Thay x = 79 vào biểu thức trên , ta có

\(P(79)=(79-79)(79^6-79^5+79^4-...-79)+79+15\)

\(=0+79+15\)

\(=94\)

Vậy \(P(x)=94\)khi x = 79

\(b.Q(x)=x^{14}-10x^{13}+10x^{12}-.....+10x^2-10x+10\)

\(=x^{14}-9x^{13}-x^{13}+9x^{12}+.....-x^3+9x^2+x^2-9x-x+10\)

\(=x^{13}(x-9)-x^{12}(x-9)+.....-x^2(x-9)+x(x-9)-x+10\)

\(=(x-9)(x^{13}-x^{12}+.....-x^2+x)-x+10\)

Thay x = 9 vào biểu thức trên , ta có

\(Q(9)=(9-9)(9^{13}-9^{12}+.....-9^2+9)-9+10\)

\(=0-9+10\)

\(=1\)

Vậy \(Q(x)=1\)khi x = 9

\(c.R(x)=x^4-17x^3+17x^2-17x+20\)

\(=x^4-16x^3-x^3+16x^2+x^2-16x-x+20\)

\(=x^3(x-16)-x^2(x-16)+x(x-16)-x+20\)

\(=(x-16)(x^3-x^2+x)-x+20\)

Thay x = 16 vào biểu thức trên , ta có

\(R(16)=(16-16)(16^3-16^2+16)-16+20\)

\(=0-16+20\)

\(=4\)

Vậy \(R(x)=4\)khi x = 16

\(d.S(x)=x^{10}-13x^9+13x^8-13x^7+.....+13x^2-13x+10\)

\(=x^{10}-12x^9-x^9+12x^8+.....+x^2-12x-x+10\)

\(=x^9(x-12)-x^8(x-12)+....+x(x-12)-x+10\)

\(=(x-12)(x^9-x^8+....+x)-x+10\)

Thay x = 12 vào biểu thức trên , ta có

\(S(12)=(12-12)(12^9-12^8+....+12)-12+10\)

\(=0-12+10\)

\(=-2\)

Vậy \(S(x)=-2\)khi x = 12

Hình như đây là toán lớp 7 có trong phần trắc nghiệm của thi HSG huyện

Chúc bạn học tốt , nhớ kết bạn với mình

a: =>6x-3x^2-5=4-3x^2-2

=>6x-5=2

=>6x=7

=>x=7/6

b: =>20x+5-12x^2-3x=6x^2-10x+3x-5

=>-12x^2+17x+5-6x^2+7x+5=0

=>-18x^2+24x+10=0

=>x=5/3 hoặc x=-1/3

a: \(\dfrac{3x+2}{4}-\dfrac{3x+1}{3}=\dfrac{5}{6}\)

=>3(3x+2)-4(3x+1)=10

=>9x+6-12x-4=10

=>-3x+2=10

=>-3x=8

=>x=-8/3

b: \(\dfrac{x-1}{x+2}-\dfrac{x}{x-2}=\dfrac{9x-10}{4-x^2}\)

=>(x-1)(x-2)-x(x+2)=-9x+10

=>x^2-3x+2-x^2-2x=-9x+10

=>-5x+2=-9x+10

=>x=2(loại)

16 tháng 2 2022

\(a,A=\left(\dfrac{x+14\sqrt{x}-5}{x-25}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5}\right):\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-5}\)

\(\Rightarrow A=\left(\dfrac{x+14\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-5\right)}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\right).\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+2}\)

\(\Rightarrow A=\left(\dfrac{x+14\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}+\dfrac{x-5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\right).\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+2}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{x+14\sqrt{x}-5+x-5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}.\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+2}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{2x+9\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}.\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+2}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{2x+10\sqrt{x}-\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+5\right)-\left(\sqrt{x}+5\right)}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}\)

bài này giải sao mọi người . Khúc đầu thì em biết nhưng khúc sau tới giải hệ thì em bó tay . Mọi người giúp em đi em cảm ơn cả dòng họ luôn ạ !!! . Cảm ơn ạ. Em cần gấp lắm mn ơi !!Một hh X gồm FeCl3 và CuCl2 hòa tan trong nước cho dd A. Chia A làm 2 phần bằng nhauPhần 1: Cho tác dụng với 0.5lit dd AgNO3 0,3M tao thành 17.22g kết tủaPhần 2: Cho tác dụng với một lượng NaOH 2M vừa đủ để thu được kết tủa...
Đọc tiếp

bài này giải sao mọi người . Khúc đầu thì em biết nhưng khúc sau tới giải hệ thì em bó tay . Mọi người giúp em đi em cảm ơn cả dòng họ luôn ạ !!! . Cảm ơn ạ. Em cần gấp lắm mn ơi !!
Một hh X gồm FeCl3 và CuCl2 hòa tan trong nước cho dd A. Chia A làm 2 phần bằng nhau
Phần 1: Cho tác dụng với 0.5lit dd AgNO3 0,3M tao thành 17.22g kết tủa

Phần 2: Cho tác dụng với một lượng NaOH 2M vừa đủ để thu được kết tủa lớn nhất. Lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được một chất rắn nặng 4 gam

a) Chứng minh FeCl3 và CuCl2 đã tham gia pứ hết với AgNO3. Tính khối lượng FeCl3 và CuCl2 trong hh X

b) Tính dd NaOH 2M đã dùng

c) Thêm m gam AlCl3 vào lượng hh X trên được hh Y. Hòa tan hết Y và thêm từ từ dd NaOH 2m. Khi thể tích NaOH 2M Thêm vào là 0.14lit thì kết tủa không thay đổi nữa. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung kết tủa và khối lượng mcua3 AlCl3 đã thêm vào hh X

0